1.Phương pháp chế tạo nhựa Polyeste không no (không bão hòa)
- Nhựa Polyeste thu được từ phản ứng tác dụng của axit (Anhydride ) Cacboxylic không no (như : malelic, Acrylic) với các rượu 2 chức glycol (như Ethylen glycon, Diethylen Glycon, poropylen Glycon). Cũng có khi sử dụng thêm các rượu đa chức hơn ( như Glycerin rượu 3 chức : hoặc Pentaerythriol rượu 4 chức ) hoặc có khi thêm rượu 2 chức và Maleic Anh yhidrie và Axit Acrylic như sau:
-Polyeste có cấu trúc như trên thường có độ dẻo cao và độ nhớt thấp, để tăng độ cứng của màng nhựa người ta thường vào 1 phản ứng nhỏ Phtalic Anhdride.
2. Tính chất tạo màng sơn của Polyeste không no
- Tính chất tạo màng sơn của Polyeste không thực hiện bằng cách dùng một phản ứng (monome) không no, không bay hơi, đóng vai trò chuyên dung môi có tác dụng đồng trung với Polyeste không no, tạo mạch lưới 3 chiều tạo màng sơn có những tính chất quý giá dồng thời có thể thi công 1 lớp sơn đạy chiều dày 150 – 300 µm( do có hàm lượng chất không bay hơi < 10% trọng lượng sơn ).
– Thực tế sử dụng chủ yếu là Polyeste không no dạng Poyestemaleinat (có dùng một lượng nhỏ Phtalic Anhydride khi trúng ngưng nhựa ban đầu ). Có trọng lượng phân tử không lớn lắm (khoảng 1.000 – 2.000) ở dạng chất lỏng nhớt hoặc dạng chất rắn có nhiệt độ chảy mềm thấp. - Polyeste không no khi phản ứng với các monomer không no (đóng vai trò dung môi ) cần có sự xúc tác của các chất kích hoặt và chất xúc tiến phản ứng hoặc các tia tử ngoại (UV) với sự có mặt của chất kích thích hoặt quang hóa, v.v…
-Tùy thuộc vào bản chất Polyeste không no monomer không no các chất xúc tác mà ta thu được các loại sơn khô tự nhiên hoặc sấy khô tự nhiên hoặc khô sấy nóng có các tính chất hác nhau . - Loại monomer không no được dùng phổ biến nhất là Styren và Triethylen Glycon, dimetacrylat (viết tắt là TGM-3). trong đó cần chú ý rằng:
a/ Do Styrn ít tương hợp với nhiều loại Poyeste không no nền ở nhiệt độ thường.
b/ Ngược lại với Styren, TGM-3 tương hợp rất tốt với Polyeste không no, tạo thành hỗn hợp trộn có tính ổn dịnh nhưng khả năng phản ứng kém ở nhiệt độ thương, cần nâng cao nhiệt độ lên 600C mới có phản ứng tao màng sơn.
-
Một số thành phần khác trong sơn Polyeste khônh no tuy chỉnh đóng vai trò phụ gia nhưng hết sức cân thiết không thể bỏ qua đó là:
a/ Chất kết hợp phản ứng thường là các peroxide hữu cơ ( chiếm khoảng 1- 5% trọng lượng sơn ) phân hủy ở 800 – 1000, vì vậy đối với các sơn Polyeste không no khô tự nhiên cần đưa vào các chất xúc tiến là naphtenatcobalt pha trong dung dịch Styren hoặc Toluen (tỉ lệ khoảng 0,01 – 0.1% Cobalt kim loại so với trọng lượng sơn).
b/ Chất ổn định nhằm ngăn cản khả năng trủng hợp của sơn trong quá trình bảo quan thường dùng Hydroquione với tỷ lệ 0,01 – 0,03% trọng lượng sơn, thời gian bảo quản, lớp bảo quản khoảng 4 tháng.
-
Các Polyeste không no cũng chia thành 2 loại :
a/ Loại có chứa paraffin dưới dạng dung dịch 3% trong Styren (chiếm tỷ lệ 0,1 – 0,3 trọng lượng sơn) nhằm tạo lớp bề mặt bảo vệ chống tác dụng oxi không khí bảo quản, lớp bảo vệ này sẽ được mài mòn bỏ đi khi sơn đã đóng rắn tọa màng để đạt đô bong 1trang tri trên bề mặt sơn.
b/ Loại không chứa Paraffin đối với các polyeste không no đi từ nguyên liệu ban là Trtahydrrophatalic Anhdride, các este diallylic của Trimethylpropan hoặc mono-allylic của glycerin.
3. Một số ứng dụng quan trọng của Polyeste không no
a/ Polyeste maleinat ( với Styren : khô tự nhiên hoặc với TGM-3: khô ơ 600C) tạo màng sơn bám dính cao, rất cứng và rất bóng, bền với tác dụng của nước, axit vô cơ và nhiều loại dung môi, loại Polyeste này được ứng dụng rộng rãi trong ngành gỗ thay thế cho Nitroxenlulo với chất lượng rất cao.
b/ Polyeste acrylat có ứng dụng chủ yếu trong sẳn xuất loại sơn bằng tai phóng xạ ( ví dụ: venec cho ván sàn ) – có khả năng tạo được màng sơn mỏng với chất lượng bảo vệ trang trí cao, khắc phục nhược điểm của loại Polyeste Maleninat chỉ chế tạo màng sơn dầy (150 – 500mm).
c/ Polyeste không no đặc biệt được ứng dụng chế tạo nhựa kết dính cho vật liệu Composite. Loại Polyester không no này dùng các nguyên liệu đẩu khác với các Polyester thông thường là:
C1: Dicacboxylic Anhydride: Orthophatalic và isophatalic.
C2: Glycol: NPG (Neopentylglycol).
C3: Monome: methyl methacrylat.
C4: Các chất phụ giác khác, v.v…
Sưu tầm
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VĂN CAO
Hóa chất ngành sợi
Hóa chất công nghiệp
Hóa chất công nghiệp ngành dệt may
Phụ gia chất dẻo,Polymer và Nhựa